Các khắc phục rụng hoa hồ tiêu…?
- Thứ năm - 09/07/2015 20:12
- In ra
- Đóng cửa sổ này
Minh Hoạ
1. nguyên nhân rụng hoa sinh lý:
Do bản thân cây tiêu, thường sẽ diễn ra hiện tượng rụng trái non sau khi đậu trái, là hiện tượng sinh lý bình thường của cây trồng nói chung.
Số lượng trái sau khi hình thành sẽ giảm trong khoảng 2 - 4 tuần đầu. Số lượng và tỷ lệ rụng tùy thuộc vào tình trạng của cây khi đó.
Nguyên nhân là do cây không thể đảm nhận cung cấp dinh dưỡng, nước để nuôi dưỡng các trái nên việc giảm bớt số lượng là vấn đề tất yếu để cây có thể tập trung nuôi dưỡng một số lượng trái nhất định, hoặc cây được bón thừa lượng Đạm. Lúc này, cây sẽ tự tiết ra một số chất điều hòa sinh trưởng để tạo tầng rời ở cuống trái và trái sẽ rơi ra khỏi cây. Biện pháp khắc phục là cần tiến hành bón phân, chăm sóc, tưới tiêu và phòng trừ sâu bệnh để đảm bảo rằng cây sinh trưởng và phát triển khỏe.
2. Nguyên nhân do thời tiết:
Mùa ra hoa vào tháng 3 - 5 bắt đầu vào mùa mưa và bão ở miền Trung dẫn đến rụng trái. Ngay sau đậu trái, vào thời điểm chuyển từ mùa khô sang mùa mưa gié còn non, tầng rời (lớp mỏng giữa trái và cuống) còn yếu nên nếu gặp những đợt gió hay mưa nặng hạt dài ngày có thể làm rụng hàng loạt. Do vậy, vườn hồ tiêu cần tính đến biện pháp chống gió, giữ ẩm, đào rãnh tiêu úng cho vườn tiêu hạn chế tối đa các yếu tố bất lợi do thời tiết gây ra.
3. Nguyên nhân dinh dưỡng:
Khi tình trạng rụng trái không xảy ra trên cả vườn mà chỉ rụng ở những cây kém phát triển, trái nhỏ, rụng ở gần gốc trước, đầu cành sau, kèm theo rụng lá già nhiều là do bón phân không đầy đủ hoặc không kịp thời.
Một nguyên nhân khác gây rụng là do dinh dưỡng không phù hợp. Ở giai đoạn này, nếu thừa, thiếu hay mất cân bằng dinh dưỡng đều dẫn đến tác hại do làm thay đổi sinh lý của cây.
Việc cung cấp thừa đạm dẫn đến phát triển ngọn và cạnh tranh trực tiếp dinh dưỡng với trái, làm chất lượng trái giảm sút. Khi đã cố định được lượng trái trên cây thì cần giữ được chúng cho đến tận ngày thu hoạch mà sử dụng phân bón đầy đủ, cân đối hữu cơ trung vi lượng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
Một vấn đề cần lưu ý là để trái có chất lượng thì ngoài đạm, lân, kali thì cây trồng cần có các trung và vi lượng, đặc biệt là canxi, mangan, bo. Do đó cần bổ sung thêm các trung vi lượng hoặc sử dụng loại phân có hàm lượng TE.
4. Nguyên nhân do chăm sóc:
Cây hồ tiêu không phải như cây trồng ngắn ngày mà là cây lâu năm nên cần tập trung dưỡng chất để nuôi trái và nếu không bón kịp thời sau thu hoạch để hồi phục thì năng suất sẽ thấp, rụng trái .Năng suất cao hằng năm là mong muốn của tất cả nông dân, nhưng do vấn đề sinh lý, điều đó rất khó đạt được. Do đó, điều quan trọng không phải là cây có năng suất cao đột ngột ở một vụ mà phải ổn định qua các năm.
Nhiều người nông dân vì để tiết kiệm công tưới nước nên thường bón phân trước khi trời mưa, qua đó tận dụng nước mưa hòa tan phân.
Tuy nhiên việc làm này thường không đem lại lợi ích như mong muốn, do lượng nước mưa không khống chế được nên khi mưa lớn, phân sau khi bị hòa tan bị rửa trôi kết hợp với trời nắng sau khi mưa làm bốc hơi nên bị thất thoát rất lớn.
Để hạn chế hiện tượng thất thoát này, nông dân nên chủ động bón phân, lượng phân bón, cách bón tuân thu theo hướng dẫn kỹ thuật. Ngoài ra, cây hồ tiêu rất nhạy cảm với nước nên vườn hồ tiêu cần đảm bảo chống úng nước trong mùa mưa.
>>> Máy đào rãnh thoát nước
5. Sâu bệnh hại:
Đối với vườn tiêu kinh doanh những đợt ra hoa đầu vụ chính là thời điểm bọ xít lưới hay còn gọi là rầy thánh giá, rầy chữ T chích hút gié tiêu làm rụng hàng loạt. Ngoài bọ xít lưới còn 1 số đối tượng khác như nhện đỏ, bọxít, rầy xanh, ruồi đục lá, bọ ánh kim, bọ ánh kim nâu…. cũng tấn công và gây ra hiện tượng tương tự. Đặc điểm gây hại là chút hút nhựa ở lá non, gié hoa làm rụng lá, rụng gié thậm chí rụng đọt non gây thiệt hại rất lớn về năng suất. Nên cần tiến hành áp dụng các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hai. Ngoài ra, bệnh thán thư trên cây hồ tiêu cũng là nguyên nhân dẫn đến gây rụng quả hàng loạt.
Cách khắc phục rụng trái:
1 Thu hoạch xong rửa vườn, phun phân bón lá, tưới bớn phân nước cho gốc để cây đủ sức cho trái mùa tới.
2 Siết nước cho cây và làm bông cây hồ tiêu xem bài trước Linhk này
3 Đào rãnh chôn phân chuồng 10 -15 kg đầu mùa làm bông, chôn theo 200-300gr phân bón tan chậm Minh Phát bán kết hợp lân van điển 500gr/ cây (gốc tiêu) tưới đậm và tưới thường xuyên 7 - 10 ngày tưới lần cho đến khi mưa.
4 Bătt đầu làm bông xem link trên...
5 chống rụng trái non bằng cách phun Bo sữa vàng Amino Minh Phát tưới NPK GAP (Đất Hiếm) hạn chế rụng rất nhiều Liên hệ để biết thêm 0979797914 Kỹ Thuật Anh Thanh
>>>Xem thêm sản phẩm chống rụng hoa
Bo sữa vàng chống rụng hoa và trái > > Phân Bón đất Hiếm Minh Phát
Do bản thân cây tiêu, thường sẽ diễn ra hiện tượng rụng trái non sau khi đậu trái, là hiện tượng sinh lý bình thường của cây trồng nói chung.
Số lượng trái sau khi hình thành sẽ giảm trong khoảng 2 - 4 tuần đầu. Số lượng và tỷ lệ rụng tùy thuộc vào tình trạng của cây khi đó.
Nguyên nhân là do cây không thể đảm nhận cung cấp dinh dưỡng, nước để nuôi dưỡng các trái nên việc giảm bớt số lượng là vấn đề tất yếu để cây có thể tập trung nuôi dưỡng một số lượng trái nhất định, hoặc cây được bón thừa lượng Đạm. Lúc này, cây sẽ tự tiết ra một số chất điều hòa sinh trưởng để tạo tầng rời ở cuống trái và trái sẽ rơi ra khỏi cây. Biện pháp khắc phục là cần tiến hành bón phân, chăm sóc, tưới tiêu và phòng trừ sâu bệnh để đảm bảo rằng cây sinh trưởng và phát triển khỏe.
2. Nguyên nhân do thời tiết:
Mùa ra hoa vào tháng 3 - 5 bắt đầu vào mùa mưa và bão ở miền Trung dẫn đến rụng trái. Ngay sau đậu trái, vào thời điểm chuyển từ mùa khô sang mùa mưa gié còn non, tầng rời (lớp mỏng giữa trái và cuống) còn yếu nên nếu gặp những đợt gió hay mưa nặng hạt dài ngày có thể làm rụng hàng loạt. Do vậy, vườn hồ tiêu cần tính đến biện pháp chống gió, giữ ẩm, đào rãnh tiêu úng cho vườn tiêu hạn chế tối đa các yếu tố bất lợi do thời tiết gây ra.
3. Nguyên nhân dinh dưỡng:
Khi tình trạng rụng trái không xảy ra trên cả vườn mà chỉ rụng ở những cây kém phát triển, trái nhỏ, rụng ở gần gốc trước, đầu cành sau, kèm theo rụng lá già nhiều là do bón phân không đầy đủ hoặc không kịp thời.
Một nguyên nhân khác gây rụng là do dinh dưỡng không phù hợp. Ở giai đoạn này, nếu thừa, thiếu hay mất cân bằng dinh dưỡng đều dẫn đến tác hại do làm thay đổi sinh lý của cây.
Việc cung cấp thừa đạm dẫn đến phát triển ngọn và cạnh tranh trực tiếp dinh dưỡng với trái, làm chất lượng trái giảm sút. Khi đã cố định được lượng trái trên cây thì cần giữ được chúng cho đến tận ngày thu hoạch mà sử dụng phân bón đầy đủ, cân đối hữu cơ trung vi lượng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
Một vấn đề cần lưu ý là để trái có chất lượng thì ngoài đạm, lân, kali thì cây trồng cần có các trung và vi lượng, đặc biệt là canxi, mangan, bo. Do đó cần bổ sung thêm các trung vi lượng hoặc sử dụng loại phân có hàm lượng TE.
4. Nguyên nhân do chăm sóc:
Cây hồ tiêu không phải như cây trồng ngắn ngày mà là cây lâu năm nên cần tập trung dưỡng chất để nuôi trái và nếu không bón kịp thời sau thu hoạch để hồi phục thì năng suất sẽ thấp, rụng trái .Năng suất cao hằng năm là mong muốn của tất cả nông dân, nhưng do vấn đề sinh lý, điều đó rất khó đạt được. Do đó, điều quan trọng không phải là cây có năng suất cao đột ngột ở một vụ mà phải ổn định qua các năm.
Nhiều người nông dân vì để tiết kiệm công tưới nước nên thường bón phân trước khi trời mưa, qua đó tận dụng nước mưa hòa tan phân.
Tuy nhiên việc làm này thường không đem lại lợi ích như mong muốn, do lượng nước mưa không khống chế được nên khi mưa lớn, phân sau khi bị hòa tan bị rửa trôi kết hợp với trời nắng sau khi mưa làm bốc hơi nên bị thất thoát rất lớn.
Để hạn chế hiện tượng thất thoát này, nông dân nên chủ động bón phân, lượng phân bón, cách bón tuân thu theo hướng dẫn kỹ thuật. Ngoài ra, cây hồ tiêu rất nhạy cảm với nước nên vườn hồ tiêu cần đảm bảo chống úng nước trong mùa mưa.
>>> Máy đào rãnh thoát nước
5. Sâu bệnh hại:
Đối với vườn tiêu kinh doanh những đợt ra hoa đầu vụ chính là thời điểm bọ xít lưới hay còn gọi là rầy thánh giá, rầy chữ T chích hút gié tiêu làm rụng hàng loạt. Ngoài bọ xít lưới còn 1 số đối tượng khác như nhện đỏ, bọxít, rầy xanh, ruồi đục lá, bọ ánh kim, bọ ánh kim nâu…. cũng tấn công và gây ra hiện tượng tương tự. Đặc điểm gây hại là chút hút nhựa ở lá non, gié hoa làm rụng lá, rụng gié thậm chí rụng đọt non gây thiệt hại rất lớn về năng suất. Nên cần tiến hành áp dụng các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hai. Ngoài ra, bệnh thán thư trên cây hồ tiêu cũng là nguyên nhân dẫn đến gây rụng quả hàng loạt.
Cách khắc phục rụng trái:
1 Thu hoạch xong rửa vườn, phun phân bón lá, tưới bớn phân nước cho gốc để cây đủ sức cho trái mùa tới.
2 Siết nước cho cây và làm bông cây hồ tiêu xem bài trước Linhk này
3 Đào rãnh chôn phân chuồng 10 -15 kg đầu mùa làm bông, chôn theo 200-300gr phân bón tan chậm Minh Phát bán kết hợp lân van điển 500gr/ cây (gốc tiêu) tưới đậm và tưới thường xuyên 7 - 10 ngày tưới lần cho đến khi mưa.
4 Bătt đầu làm bông xem link trên...
5 chống rụng trái non bằng cách phun Bo sữa vàng Amino Minh Phát tưới NPK GAP (Đất Hiếm) hạn chế rụng rất nhiều Liên hệ để biết thêm 0979797914 Kỹ Thuật Anh Thanh
>>>Xem thêm sản phẩm chống rụng hoa
Bo sữa vàng chống rụng hoa và trái > > Phân Bón đất Hiếm Minh Phát
Chú ý: Việc đăng lại bài viết trên ở website hoặc các phương tiện truyền thông khác mà không ghi rõ nguồn http://nukeviet.vn là vi phạm bản quyền