Sơ lược chăm sóc và bón phân cà phê tây nguyên
- Thứ tư - 08/02/2012 14:16
- In ra
- Đóng cửa sổ này
Minh họa
Bón phân cho cà phê : Cây cà phê yêu cầu hàng năm một lượng dinh dưỡng khá lớn. Vườn cây năng suất càng cao thi dinh dưỡng bị cây lấy đi càng nhiều.
Bón phân là nhằm cung cấp cho cây một lượng chất dinh dưỡng cần thiết. Nó vừa bù đắp cho phần cây đã lấy đi, vừa bù đắp cho sự mất mát do đất bị xói mòn, rửa trôi…và cũng là để từng bước nâng cao độ phì nhiêu của đất trồng. Nói bón phân là cung cấp cho đất một lượng lớn phân hữu cơ (phân chuồng, phân xanh…) và phân hóa học.
Cố Bộ trưởng Bộ Nông trường – Nghiêm Xuân Yêm khi nói chuyện với đội ngũ cán bộ kĩ thuật của ngành nông trường quốc doanh trước đây thường dặn dò anh chị em, bón phân phải đảm bảo nguyên tắc 4 đúng: Đúng lúc, đúng chủng loại,đúng liều lượng và đúng phương pháp. Một vấn đề cần quan tâm nữa là cần tăng cường sử dụng phân hữu cơ để cà phê phát triển bền vững.
Ấn Độ là một nước sản xuất cà phê lớn thứ 3 ở Châu Á sau Việt Nam và Indonexia. Các chủ vườn nước này rất chú trọng sản xuất và sử dụng phân hữu cơ.
Bón phân là nhằm cung cấp cho cây một lượng chất dinh dưỡng cần thiết. Nó vừa bù đắp cho phần cây đã lấy đi, vừa bù đắp cho sự mất mát do đất bị xói mòn, rửa trôi…và cũng là để từng bước nâng cao độ phì nhiêu của đất trồng. Nói bón phân là cung cấp cho đất một lượng lớn phân hữu cơ (phân chuồng, phân xanh…) và phân hóa học.
Cố Bộ trưởng Bộ Nông trường – Nghiêm Xuân Yêm khi nói chuyện với đội ngũ cán bộ kĩ thuật của ngành nông trường quốc doanh trước đây thường dặn dò anh chị em, bón phân phải đảm bảo nguyên tắc 4 đúng: Đúng lúc, đúng chủng loại,đúng liều lượng và đúng phương pháp. Một vấn đề cần quan tâm nữa là cần tăng cường sử dụng phân hữu cơ để cà phê phát triển bền vững.
Ấn Độ là một nước sản xuất cà phê lớn thứ 3 ở Châu Á sau Việt Nam và Indonexia. Các chủ vườn nước này rất chú trọng sản xuất và sử dụng phân hữu cơ.
Năm 2004, trong dịp dự Hội nghị khoa học về Cà phê quốc tế ở Bânglore Ấn Độ, tác giả đã có dịp thăm một trang trại cà phê bang Kartanaka. Chủ vườn là một kĩ sư nông học quản lí một trang trại cà phê của gia đình rộng 45ha.
Bên các lô cà phê, cạnh lối đi có nhiều bãi ủ phân kiểu phân rác ủ (compost) với nguyên liệu là phân chuồng, phân xanh, rác thải của trang trại. Ngoài ra,ông chủ còn giới thiệu cho xem hàng chục bề nuôi giun đất. Bên cạnh đó là chuồng nuôi 8 con bò sữa để lấy sữa và lấy phân bón cho cà phê.
Cà phê trồng mới cần được bón lót phân hữu cơ. Mỗi hố cần được bón ít nhất là 5 – 10 kg phân chuồng ủ hoai. Nếu không có thể bón 10 -20kg phân rác, phân xanh ủ hoai với 0,5 kg phân lân nung chảy hoặc supe lân. Trong thời kì chăm sóc, kiến thiết cơ bản và kinh doanh, cứ 2 -3 năm bón phân hữu cơ 1 lần.
Cách bón lá đào rãnh ở 2 bên ria tán lá,rãnh sâu 25 -30 cm,rộng 30 cm để vùi phân hữu cơ cùng với cành khô,lá rụng.
Ngoài phân hữu cơ,để đảm bảo cung cấp đủ và kịp thời các chất dinh dưỡng cho cây cà phê,hàng năm phải bón bổ sung một lượng phân hóa học với 3 loại yếu tố đạm (N), lân (P) và kali (k) tùy theo tuổi cây và thời kì bón.
Đạm là yếu tố cần cho cây cà phê ở mọi thời kì từ cây trồng mới, thời kí chăm sóc đến thời kì kinh doanh. Lượng đạm bón tăng dần từ 40 – 50 kg đạm nguyên chất cho 1hecta cà phê lên đến 255 -280 kg ở thời kì kinh doanh.
Lân cũng rất cần cho cây cà phê nhất là ở lúc trồng mới, phải bón tới 250 – 180 kg lân nguyên chất (tính theo P205) trên 1 ha. Sau này khi cà phe đã lớn và đi vào kinh doanh thì nhu cầu về lân có chiều hướng giảm xuống còn 90 – 120 kg(lân nguyên chất / ha)
Tăng cường bón kali từ 30kg/ha khi trồng mới(tính lương kali nguyên chất K2O) tăng lên 270 – 300 kg/ha thời kì kinh doanh.
Hàng năm người ta bòn phân cho cà phê chia làm 4 lần. Tháng 2 -3, tháng 4 – 5, tháng 6 -7, tháng 9 -10. Trong 4 lần đó phân lân chỉ bón 1 lần vào đợt đầu, tháng 2 -3 ( đợt này bón phân kết hợp tưới nước) Còn phân đạm và kali chia làm 4 lần, tỷ lệ % của các lần bón là 20, 30,30 và 20 nghĩa là theo kiểu “nhẹ đầu, nhẹ cuối”
Chia 4 lần bón nhu vậy có nghĩa là đợt đầu kết hợp với tưới cho cà phê. Các lần tiếp theo là bón phân vào đàu mùa mưa, giữa mùa mưa và cuối mua mưa.
Tưới nước cho cây cà phê: Vùng cà phê vối ở các tỉnh Tây Nguyên hàng năm phải chịu một mùa khô hạn kéo dài đến 4, 5 tháng thường bắt đàu từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau.
Mùa khô này có những mặt lơij cho nghề trồng cà phê nước ta. Đó chính là mùa quả chin, thu hái cà phê. Cà phê vối thường được chế biến theo phương pháp khô tức là phơi sấy quả tươi để có quả cà phê khô.
Như vậy mùa khô rất tiện lợi cho việc thu hái chế biến cà phê. Và mùa khô cũng là mùa cây cà phê nghỉ ngơi sau thu hoạch để tích lũy chất dinh dưỡng và phân hóa mầm hoa.
Nước giúp cho chồi hoa phát triển. Thời kỳ này, nếu có mưa hoặc tưới nước sẽ giúp cà phê nở hoa. Lượng mưa đủ để kích thích các chồi hoa này tuỳ từng vùng. Lượng mưa càn thiết đó thường là từ 3- 10 mm.
Như vậy trong mùa khô, việc tưới nước cho cà phê là một việc rất quan trọng, quyết định việc phát triển bình thuờg của hoa cà phê.
Người chủ vườn có kinh nghiệm là người biết quan sát cây cà phê để xác định thời điểm tưới cho cà phê đợt 1 thích hợp nhất. Ở giai đoạn này, nếu thiếu nước kèm theo nhiệt độk không khí cao, biên độ nhiệt ngày đêm không đủ, ẩm độ không khí thấp, hoa cà phê sẽ phát triển không bình thường và thành “hoa sao”.
Do đó, một trong những nguyên tắc tưới nước cho cà phê là tưới đúng lúc, tưới đủ nước và tưới đúng kĩ thuật. Nếu tưới sớm quá, cây chưa phân hoá mầm hoa đầy đủ sẽ làm hoa nở lai rao và sau này quả cũng chín lai rai. Tưới nước muộn quá cây sẽ bị kiệt sức, rụng lá, khô cành.
Tưới đủ nước mới tránh đựơc hiện tượng cây thiếu nước - làm cho hoa đã nhú mỏ nhưng sẽ chuyển thành hoa chanh màu tím nhạt rồi khô rụng.
Về phương pháp tưới: Ở Tây Nguyên thường áp dụng các phương pháp : Tưới phun mưa, tưới bồn và tưới tự chảy. Còn phương pháp tưới nhỏ giọt chưa đựơc nghiên cứu vì nhiều khó khăn khi áp dụng.
Phương pháp tưới tự chảy áp dụng nhiều ở vùng cao Iasao tỉnh Gia Lai và sử dụng nứơc Biển Hồ. Phương pháp này đỡ tốn năng lượng và nhân công nhưng dễ gây xói mòn đất và làm sâu bệnh dễ lây lan.
Tưới bồn là phương pháp đựơc nhiều nơi áp dụng. ưu điểm của nó là thất thoát nước ít vì nước đựơc đưa đến tận gốc cây, ít tốn nhiên liệu nhưng có nhựơc điểm là tốn lao động.
Tưới phun mưa có nhiều ưu điểm như chất lượng nước tưới cao tác động lên cả bộ tán lá, không gây xói mòn trên đất dốc. Tuy nhiên tưới phun mưa đòi hỏi cả một giàn trang thiết bị và cũng tốn nhiên liệu.
Lượng nước tưới hiện nay cũng đang là một vấn đề cần xem xét. Có một thời gian chúng ta tưới cho cà phê một lượng nước khá lớn. Như thế, vừa là thừa thãi không cần thiết, vừa làm hao tổn nhiều đến nguồn nước rất quý hiếm ở Tây Nguyên. Các kết quả nghiên cứu cho phép ta khuyến cáo như sau:
Trong năm trồng mới và thời kì đầu chăm sóc kiến thiết cơ bản, mỗi lần tưới 300-400mm3/ha với chu kì tưới 15 – 20 ngày.
Trong thời kì kinh doanh, tưới 500 – 600 mm3/ha 1 lần tưới. Một mùa khô ở Tây Nguyên tuỳ tình hình khô hạn và cây người ta có thể tưới ngày 4 – 5 lần.
Kết quả nghiên cứu mới nhất cho thấy, lượng nước tưới hợp lí là: Năm thứ nhất (trồng mới) 120 lít/gốc chu kì 22 ngày/lần. Năm thứ hai (kiên thiết cơ bản) 240 lít/ gốc chu kì 22 – 24 ngày/ lần. Năm thứ ba (thu bói) 320 lít/gốc chu kì 22 -24 ngày /lần. Các năm đầu thời kì kinh doanh 390 – 520 lít /gốc. Nếu cây cho năng suât cao tưới 650 lít /gốc.
Kĩ thuật tạo hình: Mục tiêu của việc tạo hình cà phê là nhằm cung cấp cho cây cà phê một bộ khung khoẻ mạnh, cân đối và kích thích sự phát triển các cặp cành cho ta năng suất cao nhất.
Tạo hình là kĩ thuật nhưng cũng có thể coi là nghệ thuật như nghệ thuật chơi cây cành mà nghề trồng cà phê chính là nghề làm vườn.Có nhiều kiểu tạo hình khác nhau nhưng có thể chia ra làm hai loại hình: Đơn thân và đa thân.
Tạo hình đơn thân:Mục tiêu của nó là giúp cho cành cấp 1 ra quả, tiếp theo là các cành cấp 2 và cấp 3. Nói là đơn thân, dù rằng có thể nuôi một vài thân nhưng các thân đều đựơc khống chế chiều cao bằng cách hãm ngọn, tạo thành một bộ khung rất cân đối, có thân chính với các cành cấp 1 sống nhiều năm cùng với các cành thứ cấp.
Cà phê vối ở Tây Nguyên hầu như toàn bộ được tạo hình đơn thân đạt năng suất cao. Một ưu thế của cà phê vối ở đây là nhiều cành thứ cấp.
Ở miền Bắc, các vùng cà phê vối ở Phủ Quỳ, Thanh Hoá, Đồng Giao…hàu hết cũng được tạo hình đơn thân. Tuy nhiên, cà phê vối miền Bắc không có cành thứ cấp, có thể là vì có mùa đông lạnh.
Cây cà phê bị tàn lụi dần các cành cấp 1 bên dưới. Nó chỉ là một túm cành cấp 1 ở trên ngọn và người ta gọi là cà phê “dù”.Khi tạo hình đơn thân ngay từ năm đầu tiên phải nuôi thêm 1 thân phụ với chồi cành sát mặt đất càng tốt. Sau đó, tiến hành hàng loạt công việc tỉa cành như: Loại bỏ cành lá, tứclà cành cấp 1 ở thấp cách mặt đất không quá 0,20 – 0,25m.
Hạn chế số cành cấp 1 để khoảng cách tối thiểu giữa chúng phải đạt 0,12 – 0,15m để tán cây thông thóang và đủ sáng; Loại bỏ các cành tăm, lộn xộn, không cho quả.
Hãm ngọn để tránh cho thân cây mọc vươn cao mãi và dồn sức nuôi cành cấp 1, người ta tiến hành hãm ngọn. Chiều cao hãm ngọn tuỳ thuộc vào giống, độ phì nhiêu của đất và mức độ thâm canh. Với cà phê chè thường hãm ở độ cao 1,8m.
Có thể hãm ngọn 2 lần. Lần thứ nhất ở chiều cao 1,4m rồi nuôi tầng 2 và hãm ngọn lần 2 ở 1,8m. Cách làm này thường cho kết quả cao hơn; sự tăn số đốt và chiều dài cành sau 5 tháng lớn nhất.
Tạo hình đa thân: trái với tạo hình đơn thân, tạo hình đa thân là nhằm khai thác tiềm năng ra quả của cành cấp 1. Sau 4- 5 năm cho quả người ta lại thay thế một lứa thân mới đã được nuôi đa thân.
Thông thường người ta tạo nên một thân chính. Đơn giản nhất người ta hãm ngọn ở độ cao 0,25 – 0,39 m gần mặt đất. Sau đó, chọn nuôi chồi gốc. Cũng có nơi áp dụng kiểu uốn cong thân chính để nuôi chồi… Một cách khác là trồng nhiều cây trong một hố. Mỗi hố trồng 4 – 6 cây và có thể nuôi thành 6 -12 thân.
Tạo hình trẻ lại: Khi cây cà phê đã già cỗi, sản lượng quá thấp, có thể tiến hành tạo hình trẻ lại bằng cách cưa bỏ các thân cũ, nuôi chồi mới. Nhiều nơi ở Châu Phi, người ta áp đụng phương pháp cưa thân nhưng chọn 1 thân khoẻ để lại làm chồi hút nhựa. Sau 2 vụ thu hoạch, người ta cưa nốt chồ hút để nuôi các thân mới.
(Vicofa)
Bên các lô cà phê, cạnh lối đi có nhiều bãi ủ phân kiểu phân rác ủ (compost) với nguyên liệu là phân chuồng, phân xanh, rác thải của trang trại. Ngoài ra,ông chủ còn giới thiệu cho xem hàng chục bề nuôi giun đất. Bên cạnh đó là chuồng nuôi 8 con bò sữa để lấy sữa và lấy phân bón cho cà phê.
Cà phê trồng mới cần được bón lót phân hữu cơ. Mỗi hố cần được bón ít nhất là 5 – 10 kg phân chuồng ủ hoai. Nếu không có thể bón 10 -20kg phân rác, phân xanh ủ hoai với 0,5 kg phân lân nung chảy hoặc supe lân. Trong thời kì chăm sóc, kiến thiết cơ bản và kinh doanh, cứ 2 -3 năm bón phân hữu cơ 1 lần.
Cách bón lá đào rãnh ở 2 bên ria tán lá,rãnh sâu 25 -30 cm,rộng 30 cm để vùi phân hữu cơ cùng với cành khô,lá rụng.
Ngoài phân hữu cơ,để đảm bảo cung cấp đủ và kịp thời các chất dinh dưỡng cho cây cà phê,hàng năm phải bón bổ sung một lượng phân hóa học với 3 loại yếu tố đạm (N), lân (P) và kali (k) tùy theo tuổi cây và thời kì bón.
Đạm là yếu tố cần cho cây cà phê ở mọi thời kì từ cây trồng mới, thời kí chăm sóc đến thời kì kinh doanh. Lượng đạm bón tăng dần từ 40 – 50 kg đạm nguyên chất cho 1hecta cà phê lên đến 255 -280 kg ở thời kì kinh doanh.
Lân cũng rất cần cho cây cà phê nhất là ở lúc trồng mới, phải bón tới 250 – 180 kg lân nguyên chất (tính theo P205) trên 1 ha. Sau này khi cà phe đã lớn và đi vào kinh doanh thì nhu cầu về lân có chiều hướng giảm xuống còn 90 – 120 kg(lân nguyên chất / ha)
Tăng cường bón kali từ 30kg/ha khi trồng mới(tính lương kali nguyên chất K2O) tăng lên 270 – 300 kg/ha thời kì kinh doanh.
Hàng năm người ta bòn phân cho cà phê chia làm 4 lần. Tháng 2 -3, tháng 4 – 5, tháng 6 -7, tháng 9 -10. Trong 4 lần đó phân lân chỉ bón 1 lần vào đợt đầu, tháng 2 -3 ( đợt này bón phân kết hợp tưới nước) Còn phân đạm và kali chia làm 4 lần, tỷ lệ % của các lần bón là 20, 30,30 và 20 nghĩa là theo kiểu “nhẹ đầu, nhẹ cuối”
Chia 4 lần bón nhu vậy có nghĩa là đợt đầu kết hợp với tưới cho cà phê. Các lần tiếp theo là bón phân vào đàu mùa mưa, giữa mùa mưa và cuối mua mưa.
Tưới nước cho cây cà phê: Vùng cà phê vối ở các tỉnh Tây Nguyên hàng năm phải chịu một mùa khô hạn kéo dài đến 4, 5 tháng thường bắt đàu từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau.
Mùa khô này có những mặt lơij cho nghề trồng cà phê nước ta. Đó chính là mùa quả chin, thu hái cà phê. Cà phê vối thường được chế biến theo phương pháp khô tức là phơi sấy quả tươi để có quả cà phê khô.
Như vậy mùa khô rất tiện lợi cho việc thu hái chế biến cà phê. Và mùa khô cũng là mùa cây cà phê nghỉ ngơi sau thu hoạch để tích lũy chất dinh dưỡng và phân hóa mầm hoa.
Nước giúp cho chồi hoa phát triển. Thời kỳ này, nếu có mưa hoặc tưới nước sẽ giúp cà phê nở hoa. Lượng mưa đủ để kích thích các chồi hoa này tuỳ từng vùng. Lượng mưa càn thiết đó thường là từ 3- 10 mm.
Như vậy trong mùa khô, việc tưới nước cho cà phê là một việc rất quan trọng, quyết định việc phát triển bình thuờg của hoa cà phê.
Người chủ vườn có kinh nghiệm là người biết quan sát cây cà phê để xác định thời điểm tưới cho cà phê đợt 1 thích hợp nhất. Ở giai đoạn này, nếu thiếu nước kèm theo nhiệt độk không khí cao, biên độ nhiệt ngày đêm không đủ, ẩm độ không khí thấp, hoa cà phê sẽ phát triển không bình thường và thành “hoa sao”.
Do đó, một trong những nguyên tắc tưới nước cho cà phê là tưới đúng lúc, tưới đủ nước và tưới đúng kĩ thuật. Nếu tưới sớm quá, cây chưa phân hoá mầm hoa đầy đủ sẽ làm hoa nở lai rao và sau này quả cũng chín lai rai. Tưới nước muộn quá cây sẽ bị kiệt sức, rụng lá, khô cành.
Tưới đủ nước mới tránh đựơc hiện tượng cây thiếu nước - làm cho hoa đã nhú mỏ nhưng sẽ chuyển thành hoa chanh màu tím nhạt rồi khô rụng.
Về phương pháp tưới: Ở Tây Nguyên thường áp dụng các phương pháp : Tưới phun mưa, tưới bồn và tưới tự chảy. Còn phương pháp tưới nhỏ giọt chưa đựơc nghiên cứu vì nhiều khó khăn khi áp dụng.
Phương pháp tưới tự chảy áp dụng nhiều ở vùng cao Iasao tỉnh Gia Lai và sử dụng nứơc Biển Hồ. Phương pháp này đỡ tốn năng lượng và nhân công nhưng dễ gây xói mòn đất và làm sâu bệnh dễ lây lan.
Tưới bồn là phương pháp đựơc nhiều nơi áp dụng. ưu điểm của nó là thất thoát nước ít vì nước đựơc đưa đến tận gốc cây, ít tốn nhiên liệu nhưng có nhựơc điểm là tốn lao động.
Tưới phun mưa có nhiều ưu điểm như chất lượng nước tưới cao tác động lên cả bộ tán lá, không gây xói mòn trên đất dốc. Tuy nhiên tưới phun mưa đòi hỏi cả một giàn trang thiết bị và cũng tốn nhiên liệu.
Lượng nước tưới hiện nay cũng đang là một vấn đề cần xem xét. Có một thời gian chúng ta tưới cho cà phê một lượng nước khá lớn. Như thế, vừa là thừa thãi không cần thiết, vừa làm hao tổn nhiều đến nguồn nước rất quý hiếm ở Tây Nguyên. Các kết quả nghiên cứu cho phép ta khuyến cáo như sau:
Trong năm trồng mới và thời kì đầu chăm sóc kiến thiết cơ bản, mỗi lần tưới 300-400mm3/ha với chu kì tưới 15 – 20 ngày.
Trong thời kì kinh doanh, tưới 500 – 600 mm3/ha 1 lần tưới. Một mùa khô ở Tây Nguyên tuỳ tình hình khô hạn và cây người ta có thể tưới ngày 4 – 5 lần.
Kết quả nghiên cứu mới nhất cho thấy, lượng nước tưới hợp lí là: Năm thứ nhất (trồng mới) 120 lít/gốc chu kì 22 ngày/lần. Năm thứ hai (kiên thiết cơ bản) 240 lít/ gốc chu kì 22 – 24 ngày/ lần. Năm thứ ba (thu bói) 320 lít/gốc chu kì 22 -24 ngày /lần. Các năm đầu thời kì kinh doanh 390 – 520 lít /gốc. Nếu cây cho năng suât cao tưới 650 lít /gốc.
Kĩ thuật tạo hình: Mục tiêu của việc tạo hình cà phê là nhằm cung cấp cho cây cà phê một bộ khung khoẻ mạnh, cân đối và kích thích sự phát triển các cặp cành cho ta năng suất cao nhất.
Tạo hình là kĩ thuật nhưng cũng có thể coi là nghệ thuật như nghệ thuật chơi cây cành mà nghề trồng cà phê chính là nghề làm vườn.Có nhiều kiểu tạo hình khác nhau nhưng có thể chia ra làm hai loại hình: Đơn thân và đa thân.
Tạo hình đơn thân:Mục tiêu của nó là giúp cho cành cấp 1 ra quả, tiếp theo là các cành cấp 2 và cấp 3. Nói là đơn thân, dù rằng có thể nuôi một vài thân nhưng các thân đều đựơc khống chế chiều cao bằng cách hãm ngọn, tạo thành một bộ khung rất cân đối, có thân chính với các cành cấp 1 sống nhiều năm cùng với các cành thứ cấp.
Cà phê vối ở Tây Nguyên hầu như toàn bộ được tạo hình đơn thân đạt năng suất cao. Một ưu thế của cà phê vối ở đây là nhiều cành thứ cấp.
Ở miền Bắc, các vùng cà phê vối ở Phủ Quỳ, Thanh Hoá, Đồng Giao…hàu hết cũng được tạo hình đơn thân. Tuy nhiên, cà phê vối miền Bắc không có cành thứ cấp, có thể là vì có mùa đông lạnh.
Cây cà phê bị tàn lụi dần các cành cấp 1 bên dưới. Nó chỉ là một túm cành cấp 1 ở trên ngọn và người ta gọi là cà phê “dù”.Khi tạo hình đơn thân ngay từ năm đầu tiên phải nuôi thêm 1 thân phụ với chồi cành sát mặt đất càng tốt. Sau đó, tiến hành hàng loạt công việc tỉa cành như: Loại bỏ cành lá, tứclà cành cấp 1 ở thấp cách mặt đất không quá 0,20 – 0,25m.
Hạn chế số cành cấp 1 để khoảng cách tối thiểu giữa chúng phải đạt 0,12 – 0,15m để tán cây thông thóang và đủ sáng; Loại bỏ các cành tăm, lộn xộn, không cho quả.
Hãm ngọn để tránh cho thân cây mọc vươn cao mãi và dồn sức nuôi cành cấp 1, người ta tiến hành hãm ngọn. Chiều cao hãm ngọn tuỳ thuộc vào giống, độ phì nhiêu của đất và mức độ thâm canh. Với cà phê chè thường hãm ở độ cao 1,8m.
Có thể hãm ngọn 2 lần. Lần thứ nhất ở chiều cao 1,4m rồi nuôi tầng 2 và hãm ngọn lần 2 ở 1,8m. Cách làm này thường cho kết quả cao hơn; sự tăn số đốt và chiều dài cành sau 5 tháng lớn nhất.
Tạo hình đa thân: trái với tạo hình đơn thân, tạo hình đa thân là nhằm khai thác tiềm năng ra quả của cành cấp 1. Sau 4- 5 năm cho quả người ta lại thay thế một lứa thân mới đã được nuôi đa thân.
Thông thường người ta tạo nên một thân chính. Đơn giản nhất người ta hãm ngọn ở độ cao 0,25 – 0,39 m gần mặt đất. Sau đó, chọn nuôi chồi gốc. Cũng có nơi áp dụng kiểu uốn cong thân chính để nuôi chồi… Một cách khác là trồng nhiều cây trong một hố. Mỗi hố trồng 4 – 6 cây và có thể nuôi thành 6 -12 thân.
Tạo hình trẻ lại: Khi cây cà phê đã già cỗi, sản lượng quá thấp, có thể tiến hành tạo hình trẻ lại bằng cách cưa bỏ các thân cũ, nuôi chồi mới. Nhiều nơi ở Châu Phi, người ta áp đụng phương pháp cưa thân nhưng chọn 1 thân khoẻ để lại làm chồi hút nhựa. Sau 2 vụ thu hoạch, người ta cưa nốt chồ hút để nuôi các thân mới.
(Vicofa)